Mua sắm
Thông tin doanh nghiệp
NEWS  |  TAGS

399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

Phân tích bài thơ Bếp Lữa

Đề bài: Phân tích bài thơ Bếp Lữa là một bài thơ noi lên tình cảm của người cháu dành cho người cháu của mình. Không chỉ có vậy tình cảm mà người bà dành cho người cháu cũng không kém phần sâu đâm. Người bà đã khơi dậy vẻ trong lòng người cháu những kỷ niệm tuổi thơ thật ý nghĩa và đầy màu sắc.

Công ty cổ phần dược phẩm An Thiên Bài thơ được sáng tác trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Và đặc biệt đây là những mốc quan trọng của tác khi đang du học ở Liên Xô. Bài thơ được tác giả khái quát hóa về tình cảm của người cháu dành cho người bà của mình đầy  xúc động. Đặc biệt là lòng kính trọng, tôn kính biết ơn của người cháu dành cho bà. Cũng như là tình yêu thương của người cháu dành cho người bà đã khuất của mình.

Công ty dược phẩm An Thiên Nhan đề của bài thơ đó là hình ảnh bếp lữa hiện lên trong ký ức trong đầu tác giả khơi dậy hình ảnh người bà sống dậy của tác giả trong những năm tháng cực khổ mà đậy tình thương, tình ấm áp làm sao. Hình ảnh bếp lữa xuất hiện cũng như là hình ảnh người bà xuất hiện.

Dược phẩm An Thiên Mở đầu bài thơ bếp lữa được tác giả kể một cách chờn vờn, ấp iu, cũng như hình ảnh người bà hiện lên trong tâm trí người cháu mọt cách thàm bí, chờn vờn thông qua hình ảnh bếp lữa.

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!

Bếp lữa được thắ lên với bao ước mơ kỷ niệm cũng như bếp lữa vòng xoay cuộc đời của người bà. Đối với tác giả hình ảnh người bà xuất hiện về đó cung xhinhfs là tình thương yêu của người cháu một các vô điều kiện đối với người bà của mình.

Ở khổ thơ thứ hai này, hình ảnh người bà được người cháu vẻ lên thông qua những kỉ niệm hồi ước mà tác giả sống cùng cạnh người bà của mình. Với những hình ảnh vô cùng giản di, mà gần gủi trong những ngày tháng cực khổ khí phải xa người bố của mình.

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói

Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,

Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,

Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu

Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!

Hình ảnh sống mủi còn cay đã vẻ nên một tình thương yêu của người cháu khi phải xa người bà đã khuất, nhưng tình thương yêu đó không bao giờ phải mà vẫn sống mãi trong lòng tác giả động lòng thêm khi tác giả dùng nước mắt mình để vẻ lê tình yêu thương đó.

Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa

Tu hú kêu trên những cánh đồng xa

Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.

Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế,

Mẹ cùng cha công tác bận không về,

Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,

Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,

Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,

Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

Ở khổ thơ thứ ba này, hình ảnh bếp lữa lại xuất hienj về trong tiềm thức của người cháu. Một lần nữa tác giả muốn khẵng định sự nhen nhóm bếp lữa cũng như là tình bà cháu được nhóm lên trong lòng người cháu đó một tình cảm trong sáng hồn nhiên Và khoảng không gian khá lâu để nhóm đầy tình yêu thương đó. Dù trong hoàng cảnh khó khăn tới đâu, dù phải tản cư, dù phải xa bố mẹ củ mình nhưng người cháu đã nhóm lên tình yêu thương vô bờ bến khi ở cạnh người bà của mình. Thắp lên một niềm vui mới, niềm hạnh phúc mới khi ở cùng bà. Những năm ấy hình ảnh người bà đã lo toan tất cả mọi việc không chỉ lo cái ăn cái mặc mà còn phải lo cái việc học hành của người cháu. Đối với người người cháu bậy giờ người bà la fnguowif mẹ là chổ tựa tinh thần cũng như vật chất rất cao.

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi

Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:

"Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,

Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!".

Không biết bao là khó khăn vất vả nhưng với người bà tình cảm và tình yêu quê hương đất nước không bao giờ nguôi. Dù ra sao bà vẫn khăng dặn cháu mình phải nói mọi sự tốt lành để khích thích con cháu mình hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,

Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,

Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...

Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu,

Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,

Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:

Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?...

Oử những khổ thơ cuối này, hình ảnh bếp lữa lại về xuất hiện một cách đầy tình thương của người cháu dành cho bà. Đặc biệt thay ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng câu này chứa niềm tin rất cao và sức truyền cũng rất mạnh mẻ. Nó khẳng định tình thương của niềm tin của ấm nồng tình bà cháu và ngọc lữa cũng chính là linh hồn mà người bà để che chở  bảo và soi sáng con đường cho người cháu của mình.

Tác giả đã sử dụng hình ảnh bếp lữa rất nhiều lần điều nà chứng tỏ được tình yêu thương của những người ruột thịt và nhắc lại khơi dây cho người cháu không được quên những năm tháng tình nghĩa, năm tháng khó khăn mà hai bà cháu cung nhau trãi qua, và sống với nhau.

Đối với tác giả hình ảnh người bà bây giờ đã ở trong tiềm thức của tác giả và đã thành người quan trọng nhất trong lòng tác giả. Dù thể nào ở phương trời nào thì người cháu vẫn nhớ về người bà, vẫn tôn thờ tình yêu cháu bỏng đó không bao giờ thay đổi.

Qua bài thơ này tác giả mướn chúng ta hãy sông với hiện thực với kỉ niệm tưởi thơ mà các bạn đã trãi qua và luôn trân trọng những tình cảm ruột thịt mà người thân của bạn đã dành cho bạn. Và không chỉ vậy còn muốn bạn còn có lòng tin tinh yêu sâu nặng với những người đã khuất và tình yêu quê hương đát nước sâu sắc.